Rau quả theo “đại gia” bán lẻ Thái đổ bộ vào Việt Nam
Sau nhiều năm xếp sau, nay Thái Lan đã vượt Trung Quốc để trở thành nước xuất khẩu rau quả vào Việt Nam nhiều nhất.
31 tỷ/ngày mua rau quả Thái Lan
Tổng cục Hải quan vừa công bố tình hình nhập khẩu các mặt hàng rau củ quả về Việt Nam trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2017. Cụ thể, trong tháng 2, cả nước chi cho nhập khẩu mặt hàng này là 67 triệu USD, lũy kế 2 tháng đầu năm đạt 164 triệu USD, tương đương khoảng 3.720 tỷ đồng, tăng 54,7% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng cục Hải quan vừa công bố tình hình nhập khẩu các mặt hàng rau củ quả về Việt Nam trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2017. Cụ thể, trong tháng 2, cả nước chi cho nhập khẩu mặt hàng này là 67 triệu USD, lũy kế 2 tháng đầu năm đạt 164 triệu USD, tương đương khoảng 3.720 tỷ đồng, tăng 54,7% so với cùng kỳ năm trước.
Trong tháng 2 đầu năm nay, cả nước chi cho nhập khẩu mặt hàng này là 67 triệu USD, lũy kế 2 tháng đầu năm đạt 164 triệu USD, tương đương khoảng 3.720 tỷ đồng.
Tính trung bình mỗi ngày người Việt chi khoảng 62 tỷ đồng để nhập khẩu rau củ quả.
Các thị trường nhập khẩu rau củ quả chủ yếu của Việt Nam là: Mỹ với 13 triệu USD, chiếm 8% giá trị; New Zealand đạt 3,8 triệu USD, chiếm hơn 2,3% giá trị, Úc là 2,5 triệu USD, chiếm hơn 1,5% giá trị.
Đặc biệt, lớn nhất là thị trường rau củ quả nhập từ Thái Lan 2 tháng đầu năm lên đến 82 triệu USD, chiếm hơn 50% giá trị nhập khẩu cả nước; hoa quả Trung Quốc đạt 31 triệu USD, chiếm hơn 19% giá trị nhập khẩu cả nước.
Với con số này, dễ tính mỗi ngày người Việt chi khoảng 31 tỷ đồng để mua rau quả từ Thái Lan và gần 10 tỷ mua từ Trung Quốc.
Như vậy, hoa quả Thái Lan, Trung Quốc đổ vào Việt Nam nhiều nhất trong số các thị trường nhập khẩu hoa quả của Việt Nam, chiếm gần 70% kim ngạch nhập khẩu, tương ứng với lượng nhập áp đảo so với các thị trường khác.
Đáng nói, so với cùng kỳ năm 2016, giá trị nhập khẩu rau củ quả từ Thái Lan về Việt Nam 2 tháng năm 2017 tăng hơn 42 triệu USD, gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Các mặt hàng rau quả từ Thái Lan nhập về Việt Nam ngày càng lớn và có sự gia tăng mạnh mẽ.
“Cần xây dựng Luật Bán lẻ”
Cuộc đổ bộ của hàng Thái vào Việt Nam dễ hiểu vì lòng tin của người dùng Việt Nam dành cho hàng Thái đã được tích luỹ qua nhiều năm, từ hàng công nghệ, đồ gia dụng đến thực phẩm rau quả.
Các thị trường nhập khẩu rau củ quả chủ yếu của Việt Nam là: Mỹ với 13 triệu USD, chiếm 8% giá trị; New Zealand đạt 3,8 triệu USD, chiếm hơn 2,3% giá trị, Úc là 2,5 triệu USD, chiếm hơn 1,5% giá trị.
Đặc biệt, lớn nhất là thị trường rau củ quả nhập từ Thái Lan 2 tháng đầu năm lên đến 82 triệu USD, chiếm hơn 50% giá trị nhập khẩu cả nước; hoa quả Trung Quốc đạt 31 triệu USD, chiếm hơn 19% giá trị nhập khẩu cả nước.
Với con số này, dễ tính mỗi ngày người Việt chi khoảng 31 tỷ đồng để mua rau quả từ Thái Lan và gần 10 tỷ mua từ Trung Quốc.
Như vậy, hoa quả Thái Lan, Trung Quốc đổ vào Việt Nam nhiều nhất trong số các thị trường nhập khẩu hoa quả của Việt Nam, chiếm gần 70% kim ngạch nhập khẩu, tương ứng với lượng nhập áp đảo so với các thị trường khác.
Đáng nói, so với cùng kỳ năm 2016, giá trị nhập khẩu rau củ quả từ Thái Lan về Việt Nam 2 tháng năm 2017 tăng hơn 42 triệu USD, gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Các mặt hàng rau quả từ Thái Lan nhập về Việt Nam ngày càng lớn và có sự gia tăng mạnh mẽ.
“Cần xây dựng Luật Bán lẻ”
Cuộc đổ bộ của hàng Thái vào Việt Nam dễ hiểu vì lòng tin của người dùng Việt Nam dành cho hàng Thái đã được tích luỹ qua nhiều năm, từ hàng công nghệ, đồ gia dụng đến thực phẩm rau quả.
Đặc biệt, khi các “đại gia” Thái Lan thâu tóm hệ thống bán lẻ Việt Nam cùng với chính sách về thuế quan khi Việt Nam mở cửa như xoá bỏ 100% thuế quan đối với hàng hoá nhập khẩu từ Thái Lan. Hoa quả, bánh kẹo Thái nằm trong số những mặt hàng hưởng lợi từ chính sách này.
Thực tế, trong vòng hai năm 2015-2016, hai đại siêu thị bán lẻ, bán buôn lớn nhất tại Việt Nam gồm Big C và Metro đã về tay người Thái là Central Group và Tập đoàn Berli Jucker (BJC).
Điều này đồng nghĩa với một lượng lớn thị phần bán lẻ rơi vào tay người Thái. Các loại rau củ quả của Thái cũng thông qua kênh phân phối đại siêu thị, bán lẻ hiện đại (chuỗi siêu thị lớn, cửa hàng tiện ích...) mà vào Việt Nam với mẫu mã bắt mắt, giá cả tương đương với mặt hàng trong nước.
Bên cạnh đó, chiến lược của các doanh nghiệp Thái Lan còn phải kể đến việc đẩy mạnh rau quả vào các kênh phân phối lẻ vào các cửa hàng chuyên doanh.
Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội Vũ Vinh Phú cho rằng, đối với các mặt hàng Việt Nam không có như cherry thì phải chấp nhận nhập khẩu. Tuy nhiên, nếu mặt hàng nhập khẩu trùng lặp với Việt Nam như nhãn, xoài, sầu riêng, thanh long thì cho thấy năng lực cạnh tranh sản phẩm Việt Nam còn yếu ngay ở thị trường nội địa.
Điều này đồng nghĩa với một lượng lớn thị phần bán lẻ rơi vào tay người Thái. Các loại rau củ quả của Thái cũng thông qua kênh phân phối đại siêu thị, bán lẻ hiện đại (chuỗi siêu thị lớn, cửa hàng tiện ích...) mà vào Việt Nam với mẫu mã bắt mắt, giá cả tương đương với mặt hàng trong nước.
Bên cạnh đó, chiến lược của các doanh nghiệp Thái Lan còn phải kể đến việc đẩy mạnh rau quả vào các kênh phân phối lẻ vào các cửa hàng chuyên doanh.
Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội Vũ Vinh Phú cho rằng, đối với các mặt hàng Việt Nam không có như cherry thì phải chấp nhận nhập khẩu. Tuy nhiên, nếu mặt hàng nhập khẩu trùng lặp với Việt Nam như nhãn, xoài, sầu riêng, thanh long thì cho thấy năng lực cạnh tranh sản phẩm Việt Nam còn yếu ngay ở thị trường nội địa.
Ông Vũ Vinh Phú chỉ ra, hàng loạt yếu kém như chất lượng rau quả Việt Nam không hơn Thái Lan, thậm chí tồn dư bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu còn nhiều. Trong khi đó, giá cả cũng không cạnh tranh với mặt hàng nhập khẩu từ Thái Lan. Ở khâu sản xuất, lực lượng tạo ra của cải vật chất bị ép giá, lợi nhuận thấp, không có động lực để phát triển.
Thứ hai, khâu phân phối nội địa đang bị thôn tính bởi các tập đoàn bán lẻ của Thái Lan, Nhật Bản. Trong khi các hệ thống phân phối như Hapro đã không làm tốt vai trò của mình là phân phối và tiêu thụ sản phẩm nội địa.
“40% diện tích của Hapro cho thuê lại, tất nhiên cho thuê là quyền của doanh nghiệp nhưng đó là quyền hỏng”, ông Phú nói và cho biết thêm đa số các quốc gia có chính sách bảo hộ ngành sản xuất trong nước như nhà đầu tư nước ngoài vào phải tiêu thụ 60% sản phẩm của nước bản địa.
Về mặt quản lý nhà nước, ông Phú cho rằng cần phải xem lại chính sách giảm thuế để bảo hộ ngành sản xuất trong nước. Đồng thời, phải xây dựng Luật Bán lẻ để tạo ra thương mại công bằng, buôn bán công bằng giữa nhà sản xuất, phân phối nhà bán lẻ, cân bằng doanh nghiệp trong nước với nước ngoài.
“Điều tôi lưu ý doanh nghiệp là sản xuất phải cải thiện mẫu mã, đầu tư, nâng cao năng suất. Bài toán cạnh tranh với hàng ngoại không chỉ còn nằm ở vấn đề giá cả mà còn phụ thuộc vào chất lượng, phục vụ, hậu mãi, sau bán hàng”, ông Phú nhấn mạnh.
Mới đây, Tổng cục Hải quan cũng đưa ra cảnh báo về tình trạng nhập khẩu nhiều mặt hàng mà trong nước đã, đang sản xuất được, khiến nền kinh tế có thể quay trở lại hiện trạng nhập siêu. Một trong những mặt hàng đó là rau củ quả từ Trung Quốc, Thái Lan và một số nước châu Đại Dương.
Tổng cục Hải quan cảnh báo, trong 2 năm trở lại đây, nhập khẩu hoa quả từ Thái Lan về Việt Nam tăng rất mạnh, thực trạng đáng báo động vì nhiều mặt hàng trong đó Việt Nam hiện sản xuất được. Các loại rau củ quả của Thái xâm nhập vào Việt Nam thông qua kênh phân phối đại siêu thị, bán lẻ hiện đại (chuỗi siêu thị lớn, cửa hàng tiện ích...) với mẫu mã bắt mắt, giá cả tương đương với mặt hàng trong nước.
Thứ hai, khâu phân phối nội địa đang bị thôn tính bởi các tập đoàn bán lẻ của Thái Lan, Nhật Bản. Trong khi các hệ thống phân phối như Hapro đã không làm tốt vai trò của mình là phân phối và tiêu thụ sản phẩm nội địa.
“40% diện tích của Hapro cho thuê lại, tất nhiên cho thuê là quyền của doanh nghiệp nhưng đó là quyền hỏng”, ông Phú nói và cho biết thêm đa số các quốc gia có chính sách bảo hộ ngành sản xuất trong nước như nhà đầu tư nước ngoài vào phải tiêu thụ 60% sản phẩm của nước bản địa.
Về mặt quản lý nhà nước, ông Phú cho rằng cần phải xem lại chính sách giảm thuế để bảo hộ ngành sản xuất trong nước. Đồng thời, phải xây dựng Luật Bán lẻ để tạo ra thương mại công bằng, buôn bán công bằng giữa nhà sản xuất, phân phối nhà bán lẻ, cân bằng doanh nghiệp trong nước với nước ngoài.
“Điều tôi lưu ý doanh nghiệp là sản xuất phải cải thiện mẫu mã, đầu tư, nâng cao năng suất. Bài toán cạnh tranh với hàng ngoại không chỉ còn nằm ở vấn đề giá cả mà còn phụ thuộc vào chất lượng, phục vụ, hậu mãi, sau bán hàng”, ông Phú nhấn mạnh.
Mới đây, Tổng cục Hải quan cũng đưa ra cảnh báo về tình trạng nhập khẩu nhiều mặt hàng mà trong nước đã, đang sản xuất được, khiến nền kinh tế có thể quay trở lại hiện trạng nhập siêu. Một trong những mặt hàng đó là rau củ quả từ Trung Quốc, Thái Lan và một số nước châu Đại Dương.
Tổng cục Hải quan cảnh báo, trong 2 năm trở lại đây, nhập khẩu hoa quả từ Thái Lan về Việt Nam tăng rất mạnh, thực trạng đáng báo động vì nhiều mặt hàng trong đó Việt Nam hiện sản xuất được. Các loại rau củ quả của Thái xâm nhập vào Việt Nam thông qua kênh phân phối đại siêu thị, bán lẻ hiện đại (chuỗi siêu thị lớn, cửa hàng tiện ích...) với mẫu mã bắt mắt, giá cả tương đương với mặt hàng trong nước.
Theo vneconomy
Từ khóa:
-
Laptop màn hình cuộn của Lenovo có giá gần 90 triệu đồng
10-01-2025 19:54 05
-
Toyota Wigo phiên bản số sàn ngừng phân phối tại Việt Nam
10-01-2025 19:53 57
-
Vinamilk phục vụ miễn phí sản phẩm cho người dân check-in tại các ga metro Bến Thành – Suối Tiên
10-01-2025 19:53 42
-
NSX 'Anh trai vượt ngàn chông gai' bị phạt thuế
09-01-2025 15:37 21
-
Giá xăng dầu đồng loạt tăng, vượt 21.000 đồng/lít
09-01-2025 15:36 52
-
Nghệ An tăng cường bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm
09-01-2025 10:26 51
English Review
Many important results in vocational training in Vietnam
English Review | 07-01-2025 14:13 46